Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh
Khi những kết quả phát triển khoa học và công nghệ được thương mại hóa sản phẩm sẽ góp phần tăng nội địa hóa sản xuất và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển.
Hoàn thiện môi trường pháp lý, đẩy mạnh nghiên cứu cơ sở khoa học
Gần 140 quốc gia đã đồng ý về một thỏa thuận dự kiến sẽ tạo ra những thay đổi sâu rộng về cách thức đánh thuế của các công ty đa quốc gia lớn và ngăn chặn họ giấu lợi nhuận tại các thiên đường nước ngoài nơi họ trả ít hoặc không phải trả thuế.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Thông tư 06/2021/TT-BKHĐT quy định chi tiết việc thu, nộp, quản lý và sử dụng các chi phí về đăng ký, đăng tải thông tin, lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, Báo Đấu thầu.
Ngày 7/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Chương trình công bố Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp có tính đổi mới sáng tạo” (ADB Ventures).
Ngày 07/10/2021, UBND tỉnh đã có văn bản số 1425/UBND-KGVX đồng ý chủ trương cho Sở Thông tin và Truyền thông triển khai thí điểm Trợ lý ảo hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức trong môi trường làm việc và Trợ lý ảo hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức thực hiện thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến trên Cổng dịch vụ công của tỉnh.
Khi quyết định đầu tư, DN không nhìn vào những diễn biến ngắn hạn để quyết định. Nhiều DN FDI nhận định Chính phủ Việt Nam luôn cam kết và nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh thực chất, do đó các DN coi Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn trong dài hạn.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Từ một quốc gia nhận đầu tư, đến nay, doanh nghiệp Việt Nam đã có hoạt động đầu tư ra nước ngoài trong nhiều ngành, lĩnh vực là thế mạnh của đất nước và cả những ngành công nghiệp hiện đại như viễn thông, ô-tô.
Mùa đại hội đồng cổ đông 2021 đang bước vào giai đoạn cao điểm. Giới đầu tư và cổ đông của các doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sau cổ phần hóa đang trông chờ vào những thay đổi trong quản trị doanh nghiệp để thúc đẩy hiệu quả hoạt động cao hơn.
Từ đầu năm 2021 đến nay, ngành thuế tiếp tục triển khai những giải pháp đồng bộ, hiệu quả để hỗ trợ, đồng hành cùng người nộp thuế (NNT) trên địa bàn tỉnh.
6 tháng đầu năm nước ta xuất khẩu sang các thị trường ASEAN đạt 13,9 tỷ USD, tăng 28,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Với vị trí địa lý gần gũi, ASEAN là khu vực thị trường tiềm năng cho hàng Việt.
Thời gian qua, cùng với sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ngành chức năng trên địa bàn tỉnh, các hợp tác xã (HTX) đã tích cực liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nhờ đó, đem lại hiệu quả thiết thực.
Theo TTXVN, chuyên trang về đầu tư Vietnam Briefing ngày 21/7 đăng bài phân tích những yếu tố đặc biệt giúp Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư nước ngoài so với các địa điểm sản xuất khác trong khu vực. Việt Nam có những lợi thế cạnh tranh về chi phí lao động, môi trường chính trị, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc và bộ máy hành chính linh hoạt.
Tại Hội thảo trực tuyến công bố báo cáo: “Mức độ hài lòng của doanh nghiệp trong thực hiện thủ tục hành chính xuất nhập khẩu năm 2020”, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức ngày 15/7, các DN đánh giá “tình hình có cải thiện, song vẫn có những điểm nghẽn, chưa đồng đều, cần cải cách toàn diện hơn nữa”.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đồng chí Bí thư tỉnh ủy, thành ủy, đồng chí Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện rà soát ngay các vướng mắc trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh, đất đai, quy hoạch, quản lý tài sản công, thuế,… khẩn trương đề xuất phương án xử lý, kiến nghị sửa đổi, bổ sung.
Để thúc đẩy sự phát triển của ngành chăn nuôi Việt Nam, Công ty Tài chính quốc tế (IFC) sẽ hỗ trợ Công ty cổ phần GREENFEED Việt Nam nâng cao công suất chăn nuôi lợn giống và lợn thịt, giúp bảo đảm nguồn cung thịt lợn an toàn và chất lượng, đồng thời cải thiện các thông lệ chăn nuôi ở Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa chỉ đạo các bộ, ngành liên quan kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích các doanh nghiệp Singapore tăng cường đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam.
Tính trong 5 tháng đầu năm 2021, khu vực FDI có trị giá xuất nhập khẩu ước đạt 182,82 tỷ USD, chiếm 69,8% tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước và tăng 38,2 % so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 28/5, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã công bố một số thông tin, ý kiến của các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam về các giải pháp đối phó với đợt bùng phát làn sóng dịch Covid -19 lần thứ 4.
Chiều ngày 26/5, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan đã có cuộc làm việc với Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam Hùng Ba.
Sáng ngày 21/5, Tổ công tác về thúc đẩy hợp tác đầu tư nước ngoài đã tổ chức phiên họp lần thứ hai dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Tổ trưởng Tổ công tác.
Trước tình hình giá thép tăng cao đột biến, Bộ Công Thương cho biết, đang xem xét để kiến nghị Chính phủ, các cơ quan liên quan ban hành các chính sách kiểm soát xuất khẩu đối với các loại thép trong nước đang có nhu cầu.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa có ý kiến về định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2021.
Là quốc gia rộng lớn, Trung Quốc hứa hẹn vẫn là thị trường đầy tiềm năng cho xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu của thị trường này hiện nay, các mặt hàng nông sản của Việt Nam cần đáp ứng nhiều quy định liên quan, đặc biệt là về truy xuất nguồn gốc, chất lượng và quy cách đóng gói.
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
Để nắm bắt tốt cơ hội các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô trong nước cần liên kết, kết nối kinh doanh với doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nước ngoài để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị sản xuất ô tô toàn cầu, trong đó có doanh nghiệp Hàn Quốc.
Doanh nghiệp vốn được xem là “hạt nhân” để thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay, vai trò ấy lại càng được thể hiện rõ nét. Tuy nhiên, để thu hút lực lượng doanh nghiệp vào lĩnh vực này không phải là điều dễ dàng khi nông nghiệp vốn là ngành tồn tại nhiều rủi ro bởi tác động của thiên tai, dịch bệnh.
Các tập đoàn, tổng công ty, công ty công nghệ lớn của Việt Nam cho biết sẵn sàng nhận nhiệm vụ “mới” và “khó” trong xây dựng Chính phủ điện tử, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
Đại dịch Covid-19 tiếp tục tác động không nhỏ đến tình hình sản xuất, kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp (DN) năm 2021. Tuy nhiên, các DN đã chủ động lên kịch bản ứng phó ngay từ khâu xây dựng kế hoạch nhằm đạt mục tiêu cao nhất có thể.
Trong bối cảnh dịch COVID-19, Tổng cục Thuế sẽ tăng cường hỗ trợ trực tuyến, giải đáp tất cả các vướng mắc của người nộp thuế liên quan đến quyết toán thuế năm 2020. Các cán bộ của Tổng cục Thuế phải sẵn sàng giải đáp các câu hỏi, vướng mắc liên quan đến chính sách thuế khi làm quyết toán thuế thu nhập cá nhân (TNCN) thông qua Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế.
Qua các cuộc kiểm tra chuyên đề đã kịp thời phát hiện nhiều bất cập, chồng chéo về cơ chế, chính sách; cắt giảm “rừng thủ tục” những rào cản liên quan đến thể chế, chính sách, dễ tạo kẽ hở để cán bộ thực thi công vụ sách nhiễu, tiêu cực; những khoảng trống pháp lý cần khẩn trương ban hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước.
Chính phủ ban hành Nghị định 140/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần, trong đó, bổ sung quy định phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định công bố Danh sách doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2019. Theo đó, có 268 doanh nghiệp được xét chọn vào Danh sách này.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhiều ngành hàng, sản phẩm có nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại tại nhiều thị trường khác nhau để doanh nghiệp có thể thường xuyên theo dõi.